Bạn là người theo Phật giáo thì chắc chắn bạn cũng phải biết tới Thiền sư Vạn Hạnh. Ông là một tương những tu sĩ được sử sách ghi nhận về những vai trò trong việc chính trị thời đó cũng như đưa Phật giáo đến với một thời kỳ đổi mới. Với những cái nhìn tinh tế và sắc sảo, ông còn đưa ra những gợi ý cho Lý Công Uẩn và sau này đã trở thành một vị vua lừng lẫy tiếng tăm. Chúng ta sẽ cùng nhau khám phá những nét tiêu biểu về sự nghiệp của ông.
Tìm hiểu về Thiền sư Vạn Hạnh
Chúng ta đã biết được sơ lược một số những chi tiết khái quát, tuy nhiên bạn có thể tìm hiểu những thông tin cụ thể sau đây.
Thiền sư Vạn Hạnh là ai?
Thiền sư là một trong những định nghĩa miêu tả một con vật linh thiêng mà người Việt nào cũng từng nghe qua đó chính là rồng. Sự vĩ đại của con rồng lớn này cũng được biết thông qua một vài dấu vết còn ghi lại trong nhiều bức tranh thủy mạc.
Xem thêm Phương pháp Tự học Thiền: https://kimtuthap.org/tuhocthien-html/
Thiền sư Vạn Hạnh là ai?
Thiền sư Vạn Hạnh mang họ Nguyễn và được sinh ra tại một làng quê mang tên Cổ Pháp. Với truyền thống gia đình theo thờ Phật, thuở nhỏ người đã có sự thông minh xuất chúng, và cùng với đó là sự ham học. Người đã thông suốt Tam học và nghiên cứu nhiều sử sách trong đó có Bách luận.
Vào năm 21 tuổi, người đã xuất gia và theo con đường Phật học cùng với Thiền sư Định Huệ. Người còn có nhiều năm dạy học cho cả vua Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ. Nói tới đây, chắc hẳn mọi người sẽ cảm nhận được sự uyên bác trong kinh văn và trong Phật giáo. Bằng sự khéo léo của mình, người còn vận động được Lý Công Uẩn lên ngôi trở thành vị vua giúp cho đất nước được hưng thịnh.
Thiền sư Vạn Hạnh tinh thông nhiều khía cạnh
Ngoài những sự chỉnh chu về văn chương thời đại, phật giáo, Thiền sư Vạn Hạnh còn được biết tới như một người tinh thông “sấm vĩ học và phong thủy”. Đây có thể nói là một bộ môn tuyệt vời nhất tại thời điểm đó.
Thiền sư Vạn Hạnh tinh thông nhiều khía cạnh
Sự ứng dụng “sấm vĩ” đã giúp cho việc truyền bá những tư tưởng, đạo lý phật giáo một cách cực kỳ hiệu quả. Căn cứ vào những suy trắc, địa lý cùng các thuyết về âm dương ngũ hành, người đã đưa những tinh hoa đó trở thành những tác phẩm mà hậu thế sau này vẫn còn cảm phục.
Những đóng góp trong sự nghiệp của Thiền sư Vạn Hạnh
Chúng ta đã từng nghe về hoàn cảnh lịch sử của những năm đó, việc tu tâm dưỡng tính, trở thành một người học đạo là một yếu tố không dễ dàng như hiện tại. Là một người giác ngộ được hoàn cảnh đó, Thiền sư Vạn Hạnh đã hun đúc, rèn luyện để đóng góp cho sự phát triển của nước nhà thông qua những tình tiết trong cuộc đời.
Những đóng góp trong sự nghiệp của Thiền sư Vạn Hạnh
Việc dự đoán được chiến thắng trong thời điểm Hầu Nhân Bảo kéo quân sang nước ta tại Lãng Sơn, người đã giúp cho vua Lê Đại Hành có được niềm tin vào kết quả của sự việc. Những năm 981 cho tới 1005, sư Vạn Hạnh đã huấn luyện và tiến cử Lý Công Uẩn từ một người võ quan cận vệ bên vua, phò tá Thái Tử. Sau nhiều biến cố Lý Công Uẩn đã lên ngôi vua vào năm 1009.
Ngay cả kế hoạch chuyển dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long cũng có sự đóng góp của sư Vạn Hạnh. Người cùng với các nghiên cứu của thiền sư Định Không, La Quý An đã giúp cho kế hoạch trăm năm được diễn ra vẹn toàn nhất.
Chúng ta đã cùng nhau lần lượt tham khảo những thông tin hữu ích về con người, cuộc đời cũng như những đóng góp cực kỳ to lớn mà Thiền sư Vạn Hạnh đã cống hiến. Bạn có thể tham khảo những bài viết khác tại website kimtuthap.org để có những cái nhìn sâu sắc hơn.