Phương pháp: so sánh 2 động cơ tương tự, có sử dụng và không sử dụng STM-3.

Bộ phận: nòng xy lanh, piston và nắp thanh truyền động cơ.

Thông số:

• % thành phần Ceramic

• độ nhám bề mặt kim loại

• đường kính xy lanh

Đơn vị thực hiện:

• Seal Lab (EAG), http://www.eag.com/): đo

thành phần Ceramic trên bề mặt kim loại

• Dimensional Inspection Laboratories (DIL – http://d-i-l.com/): đo độ nhám bề mặt kim loại Piston di chuyển từ B sang A. Phần B nằm trong khoang đốt. Phần A nằm trong Cácte (Crankcase). Cả phần A và phần B đều có thành phần Ceramic trên bề mặt kim loại.

Kêt quả thí nghiệm:

• Nòng xylanh: đều tồn tại thành phần Ceramic, và phần nằm trong khoang đốt (tiếp xúc với cặn Carbon) thì có thành phần Ceramic cao hơn.

• Nắp thanh truyền và piston đều có Ceramic

• Độ nhám bề mặt dùng STM-3 thấp hơn

• Đường kính nòng xylanh như nhau. Cerma không làm thay đổi dung sai kỹ thuật.

– Phần B có thành phần Ceramic cao hơn vì có nhiều cặn Carbon do nằm trong khoang đốt.

– Phần A vẫn có thành phần Ceramic vì vẫn có cặn carbon do hiện tượng lọt khí từ khoang đốt sang cácte.

 

 

Độ nhám trung bình: 0,5 micron so với 1,0 micron khi không dùng Cerma

Độ nhám tối đa: giảm từ 21,5 xuống 3,5 micron sau khi dùng Cerma

Đường kính nòng xylanh: 2 động cơ tương đương

ĐÔNG CƠ ĐƯỢC XỬ LÝ ĐỘNG CƠ CHƯA ĐƯỢC XỬ LÝ
ĐỘ CỨNG BỀ MẶT trung bình .5 micrômet 1.0 micrômet
ĐỘ CỨNG CAO NHẤT sau 3.5 micrômet 4.5 micrômet
ĐỘ CỨNG CAO NHẤT trước 21.5 micrômet 10.0 micrômet
ĐƯỜNG KÍNH sau 2.5620 in-sơ 2.5620 in-sơ
ĐƯỜNG KÍNH trước 2.5618 in-sơ 2.5618 in-sơ

Một micrômet được xác định bằng 0,00003937 in-sơ

Nòng xy lanh và đầu thanh truyền

 

 

Để lại một bình luận