Phật giáo là một trong những tôn giáo đã và đang tồn tại tại đất nước chúng ta. Số lượng phật tử cũng có số lượng rất đông. Mỗi một phật tử hay người có mong muốn tìm hiểu về tôn giáo này cũng nên khám phá Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử một trong những Thiền phái có những nét đặc trưng tuyệt vời nhất. Chúng ta sẽ cùng nhau mở rộng kiến thức tôn giáo qua một số kiến thức về Thiền phái này.

Sự hình thành của Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử

Qua nhiều thời kỳ lịch sử, sự đóng góp và hình thành các tôn giáo đóng vai trò rất quan trọng. Là một tôn giáo phổ biến tại Việt Nam, không chỉ các phật tử mà rất nhiều người sinh sống tại đất nước chúng ta cảm nhận được sự gần gũi, nhân văn mà phật giáo mang lại.

Xem thêm Phương pháp Tự học Thiền: https://kimtuthap.org/tuhocthien-html/

Sự hình thành của Thiền Phái Trúc Lâm

Với những ý nghĩa nhân sinh như các tôn giáo khác, phật giáo được khai mở do nhà vua thứ ba thuộc niên đại triều Trần, nhà vua Trần Nhân Tông. Với sự anh minh và sáng suốt, ông không chỉ dẫn dắt việc triều chính mà còn là một người tu hành cực kỳ mẫu mực mà các phật tử hiện nay vẫn còn rất ngưỡng mộ.

Đặc biệt, dòng Thiền Trúc Lâm được nhà vua Trần Nhân Tông mở rộng, đây là một trong những dòng Thiền có nét đặc trưng của các nét văn hóa của dân tộc ta. Việc lấy Yên Tử để lập thành trung tâm của Phật giáo được nhà vua lựa chọn sau khi ông truyền ngôi cho con trai Trần Anh Tông.

Những nét đặc trưng của Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử

Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu những tư tưởng hay các đặc trưng về dòng thiền mang bản sắc riêng biệt này.

Những điểm đặc biệt mà người quan tâm cần hiểu

Theo như dòng chảy lịch sử, việc bắt đầu tại một thời đại phong kiến ảnh hưởng khá lớn tới dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Sự lệ thuộc về hệ ý thức, các công cụ thống nhất quyền lực là vấn đề muốn được giải quyết cấp thiết nhất. Mục đích chính mà Phật giáo hay dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử muốn bày tỏ đó là thay đổi ý thức, nâng cao tinh thần yêu nước.

Những điểm đặc biệt mà người quan tâm cần hiểu

Đặc trưng mà dòng Thiền này muốn hướng tới khác với các dòng thiền khác đó là sự tập thể, đoàn kết và sự giác ngộ. Ngoài những ý nghĩa đạo pháp chính của Phật giáo thì việc mang tới niềm vui, sự hạnh phúc hay cảm quan về nỗi đau dân tộc cũng được khai sáng.

Nhà vua Trần Nhân Tông đã mang lại một số những tôn chỉ như “Bất lập văn tự, Giáo ngoại biệt truyền, trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật” để giảng giải cho những người tham gia phật học.

Các bài giảng, thuyết giảng xuất phát từ những hoàn cảnh thực tế giúp cho người dân sẽ có những cái nhìn tổng quan cũng như chi tiết về ý nghĩa mà nhà vua muốn nhờ qua phật giáo mang tới. Tuy thời gian nhà vua Trần Nhân Tông xuất gia không dài nhưng đó cũng là khởi nguồn giúp cho mạch phát triển của đạo Phật vào thời kỳ đó được phát triển.

Sự phát triển của Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử vào các thời kỳ sau

Sau thời kỳ khởi đầu đó, đạo Phật đã tìm được chỗ đứng trong tâm thế con dân của đất nước. Tinh thần Trúc Lâm được lan tỏa rộng rãi hơn và nhận được sự đón nhận đông đảo không chỉ riêng tại Việt Nam mà còn nhiều quốc gia khác.

Sự phát triển của Thiền Phái Trúc Lâm vào các thời kỳ sau

Sau hơn 700 năm dòng Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử trải qua nhiều thời gian khó khăn nhưng cũng đã được phục hồi và mạnh mẽ phát triển mang lại nhiều điều tốt đẹp thông qua những bài giảng về nhân cách, con người và cuộc sống.

Chúng ta mới chỉ cùng nhau tìm hiểu sơ qua về Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử, còn rất nhiều những thông tin thú vị khác về dòng thiền này. Bạn có thể tham khảo qua website: kimtuthap.org để có cái nhìn sâu sắc nhất.

Trả lời